Tình trạng tồn dư kháng sinh quá mức trong tôm thịt sau thu hoạch đang là điểm yếu của ngành nuôi tôm Việt Nam. Sản lượng tôm thu hoạch lớn nhưng tiêu thụ lại giảm. Sử dụng chế phẩm sinh học là giải pháp an toàn hiệu quả để cải thiện tình trạng trên.
Chế phẩm vi sinh ủ thức ăn được sử dụng phổ biến trong chăn nuôi. Để đáp ứng nhu cầu chăn nuôi sạch – hữu cơ của bà con, rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh chế phẩm vi sinh chào hàng với các mức giá khác nhau.
==> Click xem ngay: So sánh giá chế phẩm vi sinh ủ thức ăn
1. Báo động tình trạng tồn dư kháng sinh quá mức trong tôm thịt.
Lượng tôm tiêu thụ nội địa thấp hơn các năm trước, tồn kho rất nhiều do không cạnh tranh được với hàng nhập khẩu về mẫu mã và chất lượng.
Điều này cũng là rào cản lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất và thương mại thủy – hải sản trong nước. Từ đầu năm 2019 đến nay số lượng tôm thịt xuất khẩu vào các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu liên tục giảm. Tính đến quý 1/2019, lượng tôm xuất khẩu sang châu Âu đạt hơn 130 triệu USD, giảm 26,3%, lượng xuất khẩu sang Mỹ đạt 97,7 triệu USD, giảm 19,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
2. Nguyên nhân của tình trạng tồn dư kháng sinh trong tôm thịt.
Thứ nhất, quy mô nuôi trồng thủy sản còn nhỏ lẻ, chưa tập trung, hộ dân chưa có quy trình xử lý chất thải, bùn ao bằng phương pháp an toàn. Đa số các hộ chăn nuôi xử lý ao nuôi tôm bằng chất diệt khuẩn hóa học bán tràn lan trên thị trường được quảng cáo “vừa nhanh vừa hiệu quả” nhưng vô cùng độc hại đối với vật nuôi, môi trường cũng như người sử dụng.
Thứ 2, việc lạm dụng kháng sinh, dùng kháng sinh liều cao để điều trị bệnh cho tôm gây nên hiện tượng kháng thuốc ở vi khuẩn gây bệnh, càng ngày càng phải sử dụng liều lượng cao hơn, đặc biệt oxytetracycline(OTC). Lượng OTC được tôm hấp thụ vào cơ thể không thể phân giải được dẫn tới khi xuất thịt sẽ tồn dư lượng lớn kháng sinh này trong tôm.
Những năm gần đây, sản phẩm ra đời với cái tên chế phẩm sinh học rất đa dạng với nhiều mục đích, thành phần khác nhau.
==> Click xem ngay: Các cách sử dụng chế phẩm sinh học để ủ phân hữu cơ sinh học
3. Hậu quả của tình trạng tồn dư kháng sinh quá mức trong tôm thịt
Ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng: Các kháng sinh liều cao có khả năng gây kháng thuốc ở hàng loạt các vi khuẩn. Gen kháng thuốc có thể bị chuyển từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác. Người tiêu dùng rất có nguy cơ ăn phải các vi sinh vật gây bệnh kháng thuốc dẫn đến hậu quả khó lường,
Cản trở con đường xuất khẩu. Tôm thịt xuất khẩu phải trải qua quá trình kiểm tra tồn dư kháng sinh nghiêm ngặt. Những lô tôm không đạt chất lượng tồn kho hàng loạt không thể nhập khẩu vào các thị trường Nhật Bản, Mỹ, châu Âu. Nếu tình trạng này không cải thiện. Tôm thịt Việt Nam sẽ bị cấm nhập khẩu tại các thịt rường trên.
4. Giải pháp hạn chế tình trạng tồn dư kháng sinh quá mức trong tôm thịt
Hiện nay các giải pháp sinh học an toàn được ưu tiên hàng đầu. Đi đầu trong đó là giải pháp sử dụng chế phẩm sinh học xử lý ao nuôi. Và bổ sung vào thành phần thức ăn cho tôm.
Men vi sinh chứa rất nhiều các vi sinh vật có lợi có tác dụng phân giải các chất hữu cơ thành axit amin. Axit béo giúp tôm dễ hấp thụ. Kích thích tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng trong thức ăn. Đồng thời chúng cạnh trạnh nguồn dinh dưỡng. Vị trí bám dính với nhóm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh trên tôm.
Khi sử dụng phối hợp men vi sinh trong khẩu phần ăn và xử lý ao nuôi. Tôm sẽ ít mắc bệnh hơn. Không cần phải dùng quá nhiều kháng sinh để trị bệnh hoại tử gan tụy trên tôm. Tôm được bổ sung lợi khuẩn sẽ khỏe mạnh. Khi nấu chín sẽ có màu đỏ tươi, mẫu mã đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Liên hệ mua chế phẩm sinh học:
Công ty Cổ phần SUMO NHẬT VIỆT
Hotline: 0962 567 869
Website: https://sumonhatviet.com
Email: sumonhatv@gmail.com
Địa chỉ: số 39, ngõ 189/61 Hoàng Hoa Thám, phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, TP Hà Nội.